Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
Rau muống biển và những công dụng chữa bệnh
22-11-2019 02:19:08 PM
Đặc tính của rau muống biển
Muống biển còn được gọi là cỏ chân dê, mã an đằng, nhị diệp hồng thự …là loài thực vật thuộc họ Bìm bìm, họ Khoai lang – họ Convolvulaceae.
Là loài cây thân thảo, sống nhiều năm, mọc bò lan trên mặt đất, cây bò đến đâu, rễ mọc đến đấy. Hạt được phát tán trôi theo dòng nước và không bị ảnh hưởng bởi nước biển mặn, mọc trên các bãi biển và các cồn cát trên bờ biển.
Ở nước ta, muống biển mọc hoang khắp ven biển dọc theo các bờ biển ở bãi cát ven biển và bãi cát cố định. Mọc nhiều ở các bờ biển Hà Tiên, Rạch Giá (Kiên Giang), Vũng Tàu (BR- VT), Nha Trang (Khánh Hòa), Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng...
Muống biển thân đặc màu tím thường ở các đốt của thân cũng giống như thân rau muống ăn, có 2 đường rãnh nông ở hai bên thân dọc theo chiều dài từ mấu nọ đến mấu kia.
Lá mọc so le gần như hình vuông, phía cuống hình tim sâu ở gốc, tròn hay lõm ở đầu, dài 4-6 cm, rộng 5-7cm, nhẵn cả 2 mặt; cuống lá dài 5-7cm, dày về phía gốc, rải rác có nhiều u, mang hai tuyến đối nhau ở đầu.
Khi ngắt lá có nhựa đục trắng chảy ra giống như nhựa khoai lang. Hoa to hình chuông, cũng giống hoa rau muống, có màu hồng, màu trắng và tím. Quả nang hình cầu, đường kính 2cm, 4 buồng, chứa 4 hạt đen tròn, 6 đến 10 mm bao phủ bởi lớp lông nằm, đẹp, màu hung.
Tác dụng chữa bệnh của cây muống biển
Thu hái toàn cây quanh năm dùng để làm thuốc, dùng tươi hay phơi khô dùng dần. Theo kinh nghiệm dân gian thì muống biển chữa trị những bệnh viêm và rối loạn tiêu hóa có tác dụng trừ tê thấp, phù thũng, chân tay đau nhức, mỏi. Thấp khớp tạng khớp, khớp xương đau nhức, tiêu viêm, mụn nhọt và viêm mủ da.
Trị chảy máu, hỗ trợ điều trị trĩ xuất huyết (đi cầu thường bị ra máu) hái lá non nấu cháo ăn vài lần là khỏi. Lợi tiêu hoá và nhuận tràng, dịch lá lợi tiểu thông tiểu tiện, được dùng làm thuốc chữa cảm mạo, sốt, sốt rét, chữa thuỷ thũng, đau bụng, ngày dùng 8-16g dưới dạng thuốc sắc, thường dùng kết hợp với các vị thuốc khác.
Lá tươi giã nát dùng đắp lên các vết loét, mụn nhọt đang mưng mủ hay rắn cắn, khi đi biển bị ngứa do chạm phải sứa biển có thể lấy một nắm rau muống biển giã nát hoặc nhai đắp lên chỗ tổn thương rất hiệu nghiệm.
Chữa phong thấp, khớp xương đau nhức: Dùng muống biển 45g, sắc với nước và rượu (nửa nước nửa rượu), chia 2-4 lần uống trong ngày. Hoặc dùng muống biển 30g, cỏ xước 15g, sắc nước uống.
Trĩ xuất huyết: Dùng muống biển tươi 30g, hầm với 300 - 500g lòng lợn, chia 2 lần ăn trong ngày; liên tục 10 ngày (một liệu trình), nếu chưa khỏi nghỉ 3-5 ngày lại tiếp tục một liệu trình khác.
Chữa ung nhọt, viêm mủ da: Dùng muống biển 30-60g, sắc và thêm đường đỏ uống. Bên ngoài dùng cây tươi giã nát đắp vào chỗ bị bệnh.
Chàm (eczema): Dùng rễ muống biển 30g, sắc nước uống. Mặt khác, dùng lá muống biển tươi, sắc lấy nước rửa.
Muống biển còn được gọi là cỏ chân dê, mã an đằng, nhị diệp hồng thự …là loài thực vật thuộc họ Bìm bìm, họ Khoai lang – họ Convolvulaceae.
Rau muống biển mọc hoang khắp ven biển dọc theo các bờ biển ở bãi cát ven biển và bãi cát cố định. |
Ở nước ta, muống biển mọc hoang khắp ven biển dọc theo các bờ biển ở bãi cát ven biển và bãi cát cố định. Mọc nhiều ở các bờ biển Hà Tiên, Rạch Giá (Kiên Giang), Vũng Tàu (BR- VT), Nha Trang (Khánh Hòa), Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng...
Muống biển thân đặc màu tím thường ở các đốt của thân cũng giống như thân rau muống ăn, có 2 đường rãnh nông ở hai bên thân dọc theo chiều dài từ mấu nọ đến mấu kia.
Lá mọc so le gần như hình vuông, phía cuống hình tim sâu ở gốc, tròn hay lõm ở đầu, dài 4-6 cm, rộng 5-7cm, nhẵn cả 2 mặt; cuống lá dài 5-7cm, dày về phía gốc, rải rác có nhiều u, mang hai tuyến đối nhau ở đầu.
Khi ngắt lá có nhựa đục trắng chảy ra giống như nhựa khoai lang. Hoa to hình chuông, cũng giống hoa rau muống, có màu hồng, màu trắng và tím. Quả nang hình cầu, đường kính 2cm, 4 buồng, chứa 4 hạt đen tròn, 6 đến 10 mm bao phủ bởi lớp lông nằm, đẹp, màu hung.
Muống biển chữa trị những bệnh viêm và rối loạn tiêu hóa có tác dụng trừ tê thấp, phù thũng, chân tay đau nhức, mỏi, thấp khớp tạng khớp, khớp xương đau nhức, tiêu viêm, mụn nhọt và viêm mủ da... |
Tác dụng chữa bệnh của cây muống biển
Thu hái toàn cây quanh năm dùng để làm thuốc, dùng tươi hay phơi khô dùng dần. Theo kinh nghiệm dân gian thì muống biển chữa trị những bệnh viêm và rối loạn tiêu hóa có tác dụng trừ tê thấp, phù thũng, chân tay đau nhức, mỏi. Thấp khớp tạng khớp, khớp xương đau nhức, tiêu viêm, mụn nhọt và viêm mủ da.
Trị chảy máu, hỗ trợ điều trị trĩ xuất huyết (đi cầu thường bị ra máu) hái lá non nấu cháo ăn vài lần là khỏi. Lợi tiêu hoá và nhuận tràng, dịch lá lợi tiểu thông tiểu tiện, được dùng làm thuốc chữa cảm mạo, sốt, sốt rét, chữa thuỷ thũng, đau bụng, ngày dùng 8-16g dưới dạng thuốc sắc, thường dùng kết hợp với các vị thuốc khác.
Lá tươi giã nát dùng đắp lên các vết loét, mụn nhọt đang mưng mủ hay rắn cắn, khi đi biển bị ngứa do chạm phải sứa biển có thể lấy một nắm rau muống biển giã nát hoặc nhai đắp lên chỗ tổn thương rất hiệu nghiệm.
Chữa phong thấp, khớp xương đau nhức: Dùng muống biển 45g, sắc với nước và rượu (nửa nước nửa rượu), chia 2-4 lần uống trong ngày. Hoặc dùng muống biển 30g, cỏ xước 15g, sắc nước uống.
Muống biển có thể dùng tươi hay phơi khô dùng dần quanh năm. |
Trĩ xuất huyết: Dùng muống biển tươi 30g, hầm với 300 - 500g lòng lợn, chia 2 lần ăn trong ngày; liên tục 10 ngày (một liệu trình), nếu chưa khỏi nghỉ 3-5 ngày lại tiếp tục một liệu trình khác.
Chữa ung nhọt, viêm mủ da: Dùng muống biển 30-60g, sắc và thêm đường đỏ uống. Bên ngoài dùng cây tươi giã nát đắp vào chỗ bị bệnh.
Chàm (eczema): Dùng rễ muống biển 30g, sắc nước uống. Mặt khác, dùng lá muống biển tươi, sắc lấy nước rửa.
Minh Thùy (Theo langvietonline.vn)
Mục liên quan
Tam thất là dược liệu quý hiếm, vì vậy mà người xưa còn gọi là cây “kim bất hoán” nghĩa là vàng không đổi được. Việc sử dụng đơn giản nhưng rất công hiệu trong phòng và trị nhiều căn bệnh cũng như dưỡng...
Y học cổ truyền có rất nhiều thảo dược, nhiều loại cây quý có tác dụng hạ áp. Trong đó câu đằng và cúc hoa là 2 loại thảo dược phổ biến và được ứng dụng rất nhiều trong những bài thuốc có tác dụng phòng...
Dấp cá (hay diếp cá) tên thuốc là ngư tinh thảo. Dấp cá dùng tươi hoặc phơi khô làm thuốc. Bộ phận dùng là phần rau mọc trên mặt đất rửa sạch, bỏ gốc, rễ.
Đông y cho rằng, chứng đau nửa đầu bệnh lý chủ yếu là não ảnh hưởng tới can, tỳ, thận cùng nhiều tạng phủ khác... Các bài thuốc trị đau nửa đầu dùng theo từng thể bệnh.
Theo y học cổ truyền, linh chi vị nhạt, tính ấm. Quy kinh: tâm, can, phế. Công năng bổ khí, dưỡng huyết, dưỡng tâm an thần, chỉ khái, bình xuyễn. Trị khí huyết bất túc, tâm thần bất an, ho hen, khí suyễn, tỳ vị hư...
Cỏ nhọ nồi được xếp vào danh mục thuốc nam có nhiều tác dụng trị bệnh tuyệt vời, mà giờ đây dường như đang dần bị lãng quên. Bài viết xin giới thiệu tới quý độc giả một số công dụng nổi bật của loại...
Với nhiều người Việt chúng ta, xương rồng là loại cây gai góc, sống trên các vùng đất cát khô cằn xương rồng như nghĩa địa, bờ rào, bãi cát, hay chỉ được trồng làm cây cảnh.
Ngay từ xa xưa, cây tre luôn là người bạn thân thiết của dân Việt với nhiều công dụng như làm nhà hoặc đánh giặc ngoại xâm. Đây cũng là vị thuốc Đông y có công dụng trị bệnh hiệu quả ít người biết.
Hoa cúc là một loại thảo dược đa tác dụng, được sử dụng như một phương thuốc truyền thống từ hàng ngàn năm để điều trị rất nhiều rối loạn sức khỏe. Loại dược liệu này có thuộc tính chống oxy hóa và...
Theo y học cổ truyền, dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả.
Đọc nhiều nhất
Tin mới
Tra cứu Bệnh
Tra cứu Thuốc
Tin tức nổi bật
Dược liệu từ thiên nhiên
Đậu phộng từ lâu đã là loại ngũ cốc quen thuộc đối với mọi...
Ngày nay, để chăm sóc sức khỏe, sử dụng thức uống từ thảo mộc...
Cảm cúm rất hay gặp khi thời tiết thay đổi, gây khó chịu cho người...
Nước đậu đen rang là một trong những loại nước uống cực kỳ có...
Nhiều người phương Tây đã đặt tên cho trứng vịt Bắc Thảo là...
Sả không chỉ là một gia vị đặc trưng mà còn là vị thuốc quý trong...
Bệnh gan có xu hướng gia tăng nhanh chóng và gây ra nhiều hệ lụy....
Khi cần thiết, thay vì tìm kiếm các loại cây thuốc và thảo mộc trong...
Chocolate đen, cà phê, chuối... là những thực phẩm có tác dụng thư...
Chanh là loại cây được trồng lâu đời ở khắp mọi miền đất nước,...
Dương cam cúc có tên khoa học là: Matricaria chamomilla L. Dương cam cúc...
Đại bi còn có tên cây Đại ngải, Từ bi xanh, Băng phiến; tiếng Hán...
Quả (chỉ cụ tử) được dùng chống nôn, giải độc, ngộ độc rượu,...
Ngày nay, các thử nghiệm lâm sàng đã công nhận chế phẩm từ cây...
Theo kinh nghiệm dân gian thì muống biển chữa trị những bệnh viêm...
Mặc dù có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, thế nhưng nếu không...
Theo y học cổ truyền, dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có...
Hoa cúc là một loại thảo dược đa tác dụng, được sử dụng như...
Ngay từ xa xưa, cây tre luôn là người bạn thân thiết của dân Việt...
Với nhiều người Việt chúng ta, xương rồng là loại cây gai góc, sống...
Cỏ nhọ nồi được xếp vào danh mục thuốc nam có nhiều tác dụng...
Theo y học cổ truyền, linh chi vị nhạt, tính ấm. Quy kinh: tâm, can,...
Đông y cho rằng, chứng đau nửa đầu bệnh lý chủ yếu là não ảnh...
Dấp cá (hay diếp cá) tên thuốc là ngư tinh thảo. Dấp cá dùng tươi...
Y học cổ truyền có rất nhiều thảo dược, nhiều loại cây quý có...
Tam thất là dược liệu quý hiếm, vì vậy mà người xưa còn gọi là...
Theo bác sỹ Đông y Hồ Nãi Văn đến từ bệnh viện Đồng Đức Đường,...
Mứt là món ăn ngon, truyền thống rất quen thuộc với người dân. Mỗi...
Ăn hành tây rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt loại thực phẩm...
Cam là một trong những loại trái cây được sử dụng nhiều nhất trên...
3 bài thuốc dân gian của người phương Tây từ gừng, củ hành tây...
Trần bì là vị thuốc làm từ vỏ quýt chín đã phơi hay sấy khô. Ngoài...
Được biết đến với nhiều công dụng như tinh dầu thơm hay gia vị...
Tỏi có tác dụng ngăn chặn sự lắng đọng chất béo thành các mảng...
Cải thảo vị ngọt tính mát, công hiệu thanh nhiệt trừ phiền, thông...
Cam thảo có nghĩa là cỏ ngọt, bộ phận được dùng làm thuốc là...
Bệnh chân tay miệng đối với trẻ nhỏ phổ biến dễ mắc. Đại đa...
Bạn có thể hấp cánh thủy quất với mật ong, ngâm quất với đường,hay...
Nước nhân trần được xem như một thức uống giải khát ở nhiều...
Môi của bạn bị thâm, nứt nẻ và mỏng? Mật ong có thể giúp bạn...
Trong Đông y, vị thuốc từ mã đề nước gọi là trạch tả. Trạch...
Hoa cúc không chỉ chinh phục lòng người bởi hương sắc rực rỡ và...
Điều trị tiêu khát phải phối hợp chế độ ăn uống, thể dục,...
Xương sông là loại cây được nhân dân trồng khắp nơi, dùng để...
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut gây ra, lây qua...
Rau ngót là loại cây dùng để nấu canh rất thông dụng. Rau này có...
Y học cổ truyền gọi bệnh gút là thống phong, thuộc chứng tý. Nguyên...
Trong y học cổ truyền, thiểu năng tuần hoàn não thuộc phạm vi các...
Zona (dân gian gọi là giời leo) là bệnh do virút gây phát ban và đau...
Hôi miệng là mùi hôi từ hơi thở do nhiều nguyên nhân gây ra. Do khoang...
Cảm cúm là bệnh thông thường xảy ra quanh năm, song tần suất bệnh...
Củ ấu được dân gian dùng làm thức ăn, đồng thời có thể điều...
Có tác dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát, giải rượu...
Râu ngô dễ kiếm, dễ bảo quản, dễ sử dụng và đặc biệt là mang...
Lá ổi có rất nhiều lợi ích sức khỏe mà nhiều người trong chúng...
Cây củ đậu từ xa xưa được biết đến với công dụng làm đẹp...
Mạch môn đông là vị thuốc thông dụng làm thuốc ho long đàm, thuốc...
U xơ tử cung được xác được xác định là một trong những nguyên...
Thạch sùng là loài bò sát rất quen thuộc, thường sống trên tường...
Ngày nay, tìm hiểu và sử dụng cây thuốc Nam trong phòng và chữa bệnh...
Di đường, tên khác giao di là vị thuốc quý trong đông y từ kẹo mạch...
Tỏi là loại gia vị không thể thiếu trong rất nhiều món ăn. Đặc...
Hẹ là loại rau được dùng nhiều trong các món ăn. người ta còn dùng...
Theo Đông y, việc bài niệu là kết quả khí hóa của bàng quang. Bất...
Theo Đông y dưa chuột còn có tên là Mã bào qua (dưa chuột non vỏ còn...
Tía tô dù là loại cây gia vị dân dã nhưng lại là vị thuốc “trứ...
Củ cải được coi là thực phẩm hàng đầu mang lại những lợi ích...
Theo Đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát, củ cải nấu...
Sử quân tử còn có tên khác: cây quả giun, quả nấc, sứ quân tử....
Nhiều nghiên cứu tin cậy đã cho thấy nghệ rất tốt cho cơ thể và...
Với cuộc sống hiện đại với nhiều mối quan hệ và một bầu không...
Nhắc đến cây kim ngân, hẳn là nhiều người đã biết đến, thậm...
Sắn dây là loại thực phẩm vốn không hề xa lạ đối với người...
Là chứng bệnh tương đối phổ biến, viêm loét dạ dày khiến người...
Chat với chúng tôi